Trở thành một người bán hàng giỏi không phải là kết quả của sự may mắn tình cờ. Thành công là thành quả của sự nỗ lực mẫn cán với lòng tận tâm và niềm đam mê. 7 nguyên tắc dưới đây được đưa ra với mục đích giúp bạn trở thành một chuyên gia bán hàng thành công.
Bạn làm tại công ty du lịch và băn khoăn, chưa biết kiếm những khách hàng có nhu cầu đi du lịch ? Tôi sẽ chia sẻ với bạn cách để tìm kiếm những khách hàng có nhu cầu đi du lịch một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất.
Bạn chỉ cần trả lời 4 câu hỏi 1/ Động cơ kinh doanh, công ty, sản phẩm hay dịch vụ của mình là gì? 2/ Những vấn đề nào mình giải quyết (hay những yêu cầu nào mình đáp ứng)? 3/ Mình khác biệt như thế nào? 4/ Tại sao mọi người nên quan tâm tới mình? Để chuyển những thông điệp gây ấn tượng với khách hàng trong 30s đầu tiên.
Trong kinh doanh, kỹ năng bán hàng là một yếu tố sống còn quyết định thành công của công ty. Vì thế, hướng tới kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp luôn là khát vọng của mọi nhân viên kinh doanh.
Chúng ta cần nghiên cứu tâm lý, đặc biệt là nếu như bạn hoạt động trong lĩnh vực marketing, bán hàng hay viết lời quảng cáo. Nghề của bạn đòi hỏi phải hiểu tất cả các đặc tính của con người, phân tích vì sao người ta lại tiếp nhận quyết định này chứ không phải quyết định kia. Dưới đây là mười đặc trưng của con người mà bất cứ ai làm việc trong lĩnh vực marketing/bán hàng/quảng cáo cũng cần phải biết đến. Mười yếu tố đó sẽ giúp bạn hiểu được rõ hơn về bản chất của con người - những "thượng đế" không phải lúc nào cũng đưa ra những hành động mua hàng lôgic
Chúng ta có hai "TAI" để nghe và một cái "MIỆNG" để nói chính vì vậy mà thời gian lắng nghe của chúng ta cần gâp đôi thời gian nói trong một ngày hoặc trong một cuộc giao dịch bất kỳ.
Từ quan điểm của người bán hàng, những thuận lợi từ telemarketing thì vô số. Như bạn đã biết, với Telemarketing bạn có thể tiết kiệm thời gian và tiền bạc để liên lạc được với nhiều khách hàng tiềm năng “có chất lượng”, hơn là bạn sử dụng những phương thức bán hàng và tiếp thị khác
Vào ngày 10 tháng 3 năm 1876, ở Boston, Massachusetts, Alexander Graham Bell sáng chế ra chiếc điện thoại đầu tiên. Vào thời điểm đó, không ai có thể đoán được rằng công cụ này là 1 cuộc cách mạng không chỉ trong thông tin liên lạc, mà còn cả trong kinh doanh.