Kế sách "Lấy nhàn thắng mệt" là kế sách thứ sáu trong nhóm kế sách "Tư tưởng kinh doanh"
Kế sách "Tránh mạnh đánh yếu" là kế sách thứ năm trong nhóm kế sách "Tư tưởng kinh doanh". Đây là kế sách đặc biệt hữu ích cho những doanh nghiệp nhỏ hơn hoặc trong lúc có lực đang yếu hơn có thể duy trì khả năng cạnh tranh. Khi đối phương đang mạnh nên tránh tấn công trực diện, tránh chỗ mạnh đánh vào chỗ yếu, lấy công làm thủ để lấy lại được ưu thế cho mình.
Kế sách "Một tên hai đích" là kế sách thứ hai trong nhóm kế sách " Tư tưởng kinh doanh". Kế sách này đòi hỏi người làm ăn phải có kiến thức, biết tính toán tầm xa. Nhờ vậy bỏ một công sức và chi phí có thể thu được nhiều lợi ích, lợi nhuận.
Kế sách "Thuận tay dắt bò" là kế sách cuối cùng trong nhóm kế sách " Khởi sự kinh doanh". Trong kinh doanh cơ hội luôn ở quanh ta. Đừng bao giờ quá mải mê cắm cúi vào một mục đích duy nhất mà bỏ qua các cơ hội khác đang ở trong tay. Người làm kinh doanh không phải lúc nào cũng chỉ chăm chắm vào một mục đích duy nhất mà phải biết phóng tầm nhìn ra xa, biết chớp các thời cơ đến với mình.
Kế sách "Thắng giặc phải bắt tướng" là kế sách thứ tư trong nhóm kế sách "Tư tưởng kinh doanh". Trong kinh doanh, người có tài luôn biết phát hiện những yếu tố cốt lõi nhất, bản chất nhất quyết định sự thành bại của thị trường để từ đó "ra đòn' quyết định, thu thắng lợi.
Kế sách " Bè bờ tát cá " là kế sách thứ bảy trong nhóm kế sách " Tư tưởng kinh doanh".Trước mọi tình huống kinh doanh, người làm ăn có tầm nhìn xa trông rộng phải biết đưa ra các giải pháp toàn diện, suy trước tính sau, lường trước mọi tình huống thì mọi việc sẽ thành công. Người ta còn gọi kế sách này là "Chu toàn kế"
Mặc dù bạn đã dành không ít thời gian và công sức hướng trọng tâm của công ty tới các khách hàng, tới lòng trung thành của khách hàng và tới lợi nhuận từ phía khách hàng nhưng kết quả vẫn không được như mong đợi, chắc hẳn bạn hay các nhân viên của bạn đã mắc phải một sai lầm nào đó.
Thuật lãnh đạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất của người quản lý. Cuốn sách "Lãnh đạo thông qua xung đột" của Rob Goffi và Gareth Jones đã mô tả những công cụ chính cho phép một cá nhân trở thành một lãnh đạo chân chính và biết chuyển hóa xung đột thành cơ hội.